Thứ Tư, 1 tháng 10, 2014

“Les vendeurs de maladies” - Những người bán Bệnh

Tác Giả: Bs Nguyễn Thượng Chánh

“Les vendeurs de maladies” là một tựa đề trong thiên phóng sự Cash Investigation do nhà báo Pháp Elise Lucet, TV France 2 thực hiện và được trình chiếu năm 2012 và 2013.(tại Canada, đài TV5).

Phóng sự điều tra (journal denquête) tố cáo một số đại công ty dược phẩm cố tình “tạo bệnh mới” để bán thuốc.

Người gõ xin phỏng dịch ra những ý chánh trong cuốn phim.

Video: LES VENDEURS DE MALADIES - FR2 (1.31 hrs)-nói tiếng Pháp

http://www.youtube.com/watch?v=fgbz8LM0Zbo

Nguồn tham khảo chánh: TV France 2 và báo Le Nouvel Observateur

LES VENDEURS DE MALADIES - FR2

Play video

http://www.youtube.com/watch?v=fgbz8LM0Zbo

Pharmaceutical Industry Profile(Canada)

http://www.ic.gc.ca/eic/site/lsg-pdsv.nsf/eng/h_hn01703.html

“From 2001 to 2013, total pharmaceutical sales in Canada have almost doubled to $21.6 billion, with 89 percent sold to retail drug stores and 11 percent sold to hospitals. Governments account for 42 percent of drug expenditures and private payers the remaining 58 percent (private coverage and individuals).”

---

THUỐC TÂY

Các nhà bào chế cố tình “tạo ra” ra một bệnh lý (pathologie) phù hợp với phân tử (molécule) mà họ vừa tìm ra được mặc dù đôi khi món thuốc mới nầy có những phản ứng phụ không thể tránh khỏi được.

Ròng rã trong thời gian 6 tháng, nhóm Cash Investigation đã điều tra về lề lối làm ăn của một số nhà tài phiệt lớn trong ngành dược phẩm và họ đã phải giật mình trước những điều khám phá ra: “Từ 15 năm qua, các nhà bào chế lớn đã tạo (façonner) ra nhiều bệnh mới để bán thêm được nhiều thuốc”.





Bệnh lý giả tạo, hội chứng tưởng tượng…Lề lối làm ăn vô lương tâm kiểu nầy có hại vô cùng cho sức khoẻ bệnh nhân. Thuốc mới chứa đầy phản ứng phụ nguy hiểm mà nhà sản xuất cố tình lờ đi.

Đây là một cuộc điều tra vô tiền khoáng hậu của các nhà báo Pháp. Họ đã dám vuốt râu hùm để tìm sự thật và gom góp chứng cớ tại Pháp cũng như tại nhiều quốc gia khác chẳng hạn như Hoa Kỳ và Canada.

Từ 15 năm qua, các nhà bào chế tạo ra bệnh nhằm mục đích để bán thuốc.

(Phỏng dịch từ: Psychologies.com/seniors/ les vendeurs de maladies)

http://forum.psychologies.com/psychologiescom/Seniors/vendeurs-maladie-sujet_3972_1.htm

Các bệnh mới không ngớt ra đời, lấy thí dụ như “Hội chứng biến dưỡng” (Syndrome métabolique) hay còn gọi lại Hội chứng thùng nước lèo hay bụng bự (Syndrome de la bédaine). Công ty dược phẩm Sanofi (Pháp) tuyên bố rầm rộ về sự ra đời của một món thuốc mới: Acomplia (Ribonabant) và tung ra một chiến dịch nhồi sọ quảng cáo trên khấp thế giới.

Ngày nay, nhiều nhà chuyên môn trong y khoa quả quyết rằng tất cả đều trên là bịa đặt, sai bét hết.

Hội chứng biến dưỡng thật sự ra không có. Nhưng đó là bốn loại bệnh đã được biết từ trước rồi: áp huyết cao, cholesterol, tiểu đường, và dư cân (hypertension, cholesterol, diabète et surpoids) kết hợp lại chung với nhau trong một bao bì mới (nouvel emballage) hay nói một cách khác là bình cũ nhưng rượu mới. (fait du neuf avec du vieux).

Thuốc Acomplia cho thấy đã gây phản ứng phụ cho trên 1000 bệnh nhân tại Pháp (xáo trộn tâm thần nặng, troubles psychiatriques graves). Có 10 người chết trong số nầy có 4 người tự tử…

Một năm rưởi sau ngày có mặt trên thị trường, Acomplia bị cấm bán tại Pháp và sau đó thuốc cũng bị cấm trên cả thế giới.

Hơn nữa, qua thí nghiệm lâm sàng trước khi thuốc được phép bán,công ty Sanofi hơn ai hết đã biết rất rõ tầm quan trọng của các phản ứng phụ…

Cơ quan quản lý dược phẩm Liên Âu (Agence européenne du médicament) đã quyết định cho phép bán Acomplia sau khi họ cân nhắc “ lợi nhiều nhiều hơn hại” (bénéfice supérieur au risque).

Thiên phóng sự đã cho chúng ta thấy có mối liên hệ tài chánh giữa cty Sanofi và một số bác sĩ specialists “chuyên môn” về “bệnh” đó.(chẳng hạng như Gs Després tại Canada hay Bs Boris Hansel tại Pháp.)

Riêng tại Pháp, có thể nói rằng 90% dân chúng rất tính nhiệm bác sĩ gia đình của họ. Nhưng sau những scandales về thuốc men lòng tính nhiệm của người bệnh đối với bác sĩ cũng bị sứt mẻ đi rất nhiều.

Được biết là các nhà bào chế chi 25 000 euros/ mỗi năm/cho mỗi bác sĩ để tạo ảnh hưởng tốt đẹp cho sản phẩm mới. (rapport IGAS, inspections générales des affaires sociales).

Để nhắm vào một thị trường càng rộng lớn càng tốt, các nhà bào chế quảng cáo khuyến mãi những loại bệnh mà hầu như ai cũng có thể mắc phải hết. Họ thu lợi rất nhiều qua việc sản xuất những món thuốc để trị những căn bệnh phổ thông hơn là sản xuất thuốc dể chữa trị những bệnh hiếm thấy hơn mà ít người mắc phải.

Nói chung, đó là những bệnh không rõ ràng thường hay thấy xãy ra ở những người bình thường. Cuối cùng nhà bào chế thành công trong việc làm cho một số lớn quần chúng tin là họ đang mắc phải bệnh đó. Thị trường dược phẩm nở rộng ra. Đôi khi họ tạo ra những “bệnh dỏm”, đôi khi họ cho mở rộng thêm chu vi của căn bệnh.

.Bằng cách nào? Nhà bào chế cho hạ ngạch số định bệnh (baisse le seuil de diagnostic) để có thể trị được một số lớn bện nhân, càng nhiều, càng lâu, càng tốt.

Một khảo cứu Hoa Kỳ cho biết chỉ cần thay đổi dấu chấm, hay thay đổi cái dấu phết trên ngạch số của một bệnh là sẽ có thêm được một số lượng lớn bệnh nhân mới.($$).

Bênh tiểu đường type II.

Ngày xưa được xác định là đường huyết phải trên mức 140mg/dL.

Năm 1997, ngạch mức trên bị Cơ quan y tế thế giới OMS rút xuống còn 126 mg/dL(7mmol/L)…Lập tức có thêm 1 700 000 người Mỹ được xếp vào danh sách bệnh nhân tiểu đường (suốt đời!)

Cholestérol. Năm 1998.ngạch mức từ 240mg/dL bị rút xuống còn 200mg/dL. Lâp tức xã hội Hoa Kỳ có thêm 42 600 000 bệnh nhân có cholesterol cao trong máu…Các nhà bào chế có thêm được 86% khách hàng mới.




“Trên thế giới, chỉ có hai nhóm người: nhóm người đã bệnh rồi và nhóm người chưa biết họ bệnh.” Đó là mục tiêu của các nhà bào chế dược phẩm.

«Dans le monde, il ny a plus que 2 groupes de gens: ceux qui sont malades… et ceux qui ne le savent pas encore… et ça, cest lobjectif des firmes pharmaceutiques.»

NHỮNG CHIẾ LƯỢC THƯỜNG ĐƯỢC CÁC CÔNG TY BÀO CHẾ ÁP DỤNG


1 - Cho giảm ngạch số định bệnh (réduire le seuil de diagnostic):

Đây là chiến lược nhằm thổi phồng lên một cách giả tạo số bệnh nhân cần phải được điều trị. Lấy thí dụ bệnh tiểu đường type 2.

Như vậy số người cần phải uống thuốc gia tăng thêm lên mặc dù nguy cơ tiểu đưởng rất ư là thấp. Nay họ lại phải bị bắt buộc chịu đựng thêm nguy cơ phản ứng phụ từ những loại thuốc uống vào.

Réduire le seuil de diagnostic: il sagit dune stratégie destinée à gonfler artificiellement le nombre de gens à traiter. On peut prendre par exemple le cas du diabète de type 2. Bien que garder un niveau faible de glucose dans le sang na pas de réel impact pour la majorité des patients, le seuil de glucose à partir duquel le diabète est diagnostiqué ne cesse de baisser. Ainsi, le nombre de gens médiqués augmente, et les personnes avec un risque diabétique très faible sont soumis aux risques dus aux effets secondaires des médicaments quon leur fait prendre.

2 - Phóng đại sự hiệu nghiệm (Exagérer lefficacité):

Tạo cho bệnh nhân ấn tượng thuốc có hiệu nghiệm rất lớn nhằm thống lĩnh thêm thị trường. Theo các nhà chuyên môn, chiến lược nầy rất thường được áp dụng nhưng cũng chỉ là để hổ trợ cho những chiến lược khác mà thôi.

Exagérer lefficacité: de la même façon, faire croire à une plus grande efficacité permet de conquérir de nouveaux marché. Daprès les auteurs, cette stratégie est fréquente mais nest quun complément aux autres stratégies.

3 - Tạo ra những bệnh mới (créer de nouvelle maladie):

Có gì hay hơn là tạo nên được một thị trường mới. Người ta chứng kiến sự ra đời của những bệnh lý mới, chẳng hạn như tiền tiểu đường (Pre-diabète) và tiền cao máu (Pré-hypertension) Đồng thời với việc giảm ngạch mức định bệnh,( baisser seuil de diagnostic) hoặc áp dụng những sự thay thế (utilisation de substituts).

Người ta có thể nghĩ đến chứng ostéopénie nghĩa là những xương có mật độ thấp (faible densité) nhưng chưa đủ để phải bị liệt vào trường bệnh loãng xương ostéoporose.

Ngày nay, ostéopénie được công ty dược phẩm nhồi vào đầu bệnh nhân và nó trở thành một bệnh mới và chiếm một số bệnh nhân nhiều hơn là số bệnh nhân của bệnh loãng xương ostéoporose thật sự gấp bội. Nhà bào chế tha hồ mà bán ra thuốc Fosamax (bisphosphonate) là thuốc đặc trị do bs kê toa trong trường hợp các bà bị loãng xương.

Được biết thuốc bisphosphonate mặc dù có hiệu quả trong việc giảm thiểu bệnh loãng xương nhưng thuốc có thể có phản ứng phụ làm osteonecrosis hư mục xương hàm (osteonecrosis), nhưng cũng rất hiếm thấy.

Créer de nouvelles maladies: quoi de mieux qu'un nouveau marché? On a ainsi pu assister à la création de nouvelles pathologies, comme le pré-diabète et la pré-hypertension (en conjonction donc avec la baisse des seuils de diagnostic ou lutilisation de substituts). On peut aussi penser à lostéopénie, qui correspond à des os de faible densité, mais dune densité suffisante pour ne pas être un cas dostéoporose. Cette “maladie” touche beaucoup plus de personnes que lostéoporose, et permet donc de vendre plus de bisphosphonates.

BỆNH HOẠN, MỘT THỊ TRƯỜNG BÉO BỞ


Rf: Anne Crignon –Le Nouvel Observateur -La maladie, un marché juteux

Messages sanitaires mensongers

L'accueil réservé à la ménopause, somme toute normale, en dit long lui aussi sur lamplitude du désastre. Comme le racontait, en 2005, Jưrg Blech, journaliste scientifique au "Spiegel", dans son livre d'enquête "les Inventeurs de maladies" (Actes Sud), les fabricants sont parvenus à ancrer dans les esprits que lostéoporose (dont la définition ne cesse de sétendre avec lostéopénie ) est une fatalité. Message sanitaire mensonger, conçu pour faire peur. Car cest par la peur que les firmes gagnent les vastes marchés de la prévention et ses milliards de dollars et deuros. Plus le mensonge est énorme et moins il se voit.

Depuis quon a abaissé la valeur de référence en matière de cholestérol, on est passé de 13 millions de patients traités à vie à 36 millions. Combien de bien portants ainsi capturés sur la base dune étude biaisée ? John Abramson, médecin et auteur d"Amérique sous overdose", raconte comment lindustrie pharmaceutique a focalisé toute la prévention des troubles cardio-vasculaires sur labaissement du taux de cholestérol par les statines alors que la recherche montre que la meilleure prévention relève bien plus simplement de l'exercice physique et de lalimentation.

Dịch từ báo Nouvel Observateur:

Thông tin y học láo khoét


Năm 2005, phóng viên khoa học Jorg Blech của báo Spiegel (Đức Quốc) trong tác phẩm điều tra của ông dưới tựa đề là “ Những người sáng chế ra bệnh” cho biết các nhà bào chế đã thành công trong việt nhồi sọ dân chúng ý niệm loãng xương ostéoporose (mà định nghĩa của nó không ngừng được mở rộng thêm ra với hiện tượng thiếu xương ostéopénie) là một định mệnh (fatalité). Chính sự sợ hãi của dân chúng đã giúp các xí nghiệp dược phẩm thống trị được một thị trường to tát về việc phòng ngừa loãng xương và nhờ đó mà họ thu được hằng tỷ dollars và euros. Láo khoét càng to tát chừng nào thì khó phát hiện chừng đó.

Từ lúc ngạch mức chẩn đoán cholesterol được người ta cố tình hạ xuống thì số bệnh nhân lúc trước là 6 triệu người phải uống thuốc suốt đời, nay thì tăng lên 36 triệu người. Như vậy có biết bao là những người có sức khỏe bình thường nay thì trở thành nạn nhân của một khảo cứu thiên vị (biasé) và bắt buộc họ phải uống thuốc hết. John Abramson, là bác sĩ và tác giả của quyển:

Overdosed America - John Abramson M.D.- the Dove.us


Theo Bs John Abramson, kỹ nghê dược phẩm tập trung việc phòng ngừa bệnh tim mạch qua việc làm hạ cholestérol bằng thuốc statines trong khi các khảo cứu minh chứng là việc phòng ngừa bệnh tim mạch tốt nhứt là thực phẩm dinh dưỡng và vận động thể dục thể thao.

Đọc cho biết tin mới nhứt: Bệnh tự kỷ không phải do thuốc chủng MMR gây ra.

Năm 1998 tạp chí y học nổi tiếng thế giới Lancet có đăng bài “đính chánh” (a now retracted study) khảo cứu của Gs Andrew Wakefield liên hệ đến nguyên nhân bệnh của bệnh tự kỷ (autism) liên quan đến thuốc chủng ngừa MMR (measles, mump, rubella) tức là sởi, quai bị và sởi Đức. Bs Wakefield bị treo bằng sau đó.

Vừa qua, July 1, 2014, tập chí y khoa Pediatrics cho biết nhiều khảo cứu liên quan đến “Sự liên hệ của vaccine MMR và bệnh tự kỷ” đã đưa ra kết luận là Vaccin MMR không có gậy ra “ hội chứng phổ tự kỷ” (autism spectrum disorders).

Video: Journal questions validity of autism and vaccine study

By Debra Goldschmidt, CNN august 28/2014

http://www.cnn.com/2014/08/27/health/irpt-cdc-autism-vaccine-study/index.html?hpt=hp_c2

The debate over whether autism spectrum disorders are caused by vaccines started when researcher Andrew Wakefield published a now-retracted study in The Lancet in 1998 that linked the MMR vaccine to autism.

Most of Wakefield's co-authors withdrew their names from the study when they learned Wakefield had been compensated by a law firm intending to sue manufacturers of the vaccine in question. In 2010, Wakefield lost his medical license. And in 2011, The Lancet retracted the study after an investigation found Wakefield altered or misrepresented information on the 12 children who were the basis for the conclusion of his study.

Other researchers have not been able to replicate Wakefield's findings. In fact, several subsequent studies trying to reproduce the results have found no link between vaccines and autism, including several reviews by the Institute of Medicine. Most recently, a study published in Pediatrics on July 1 concluded that vaccines do not cause autism spectrum disorders.

Vaccine MMR là gì?


http://www.healthlinkbc.ca/healthfiles/bilingua/vietnamese/hfil::4Â1::-V.pdf

Đọc thêm

video:Maladies inventées:un juteux marché

http://www.youtube.com/watch?v=3EQ2nn3Jx7o

Video:Overdosed America - John Abramson M.D.- the Dove.us

http://www.youtube.com/watch?v=OYBrXcsDzhI

(44phút) –nói tiếng Anh

(Các bạn nên xem đoạn video của 1 bs Mỹ dám nói lên sự thật về thuốc men, FDA và kỹ nghệ dược phẩm!)

Nguyễn Thượng Chánh & Nguyễn Ngọc Lan:

- Bên trong kỹ nghệ thuốc Tây

http://khoahocnet.com/2012/07/23/duoc-si-nguyen-ngoc-lan-bac-si-thu-y-nguyen-thuong-chanh-ben-trong-ky-nghe-thuoc-tay/

- Bệnh loãng xương, trống đánh xuôi, kèn thổi ngược

http://nguoivietboston.com/?p=23694

- Psychologies.com-Seniors /Les vendeurs de maladies

http://forum.psychologies.com/psychologiescom/Seniors/vendeurs-maladie-sujet_3972_1.htm

- Le Nouvel Observateur- Anne Crignon-Maladie,un marché juteux

http://tempsreel.nouvelobs.com/societe/20111107.OBS3985/la-maladie-un-marche-juteux.html

Montreal 2014


Nguồn:
http://vietbao.com/a227374/phong-su-dieu-tra-ve-thuoc-tay-ban-benh